Khai Thị

Tầm Quan Trọng Của Các Khóa Lễ Sám Hối Trong Việc Tu Hành Đạo Phật

Một trong những điều đầu tiên tôi luôn luôn nói với học trò của mình ở trường Trung học, lớp cao cấp về Phật Giáo rằng những lời dạy của Đức Phật rất đặc biệt và độc nhất vô nhị. Không giống như bất kỳ tôn giáo hay triết học nào khác, Đạo Phật dạy rằng cho dù quý vị có ác đến chừng nào hay quý vị có làm xấu đến đâu, thì quý vị luôn có thể sửa chữa bản thân mình để cho tốt lên. Thậm chí những thành phần tồi tệ hơn của những thực thể trong vũ trụ như Ma Vương Ba Tuần - cũng vẫn có khả năng thay đổi và trở thành những vị Phật giác ngộ hoàn toàn. Điều này thật tuyệt vời và đáng kinh ngạc: không có chúng sinh nào trong vòng sinh, tử luân hồi bị kết án để mãi mãi làm kẻ xấu hay bị mắc vào vòng sinh tử mãi. Tất cả mọi người, cho dù họ là ai hay là cái gì, thì cũng có tiềm năng để thay đổi thành tốt đẹp hơn và cuối cùng sẽ thành Phật.

Tầm Quan Trọng Của Các Khóa Lễ Sám Hối Trong Việc Tu Hành Đạo Phật2017-05-19T16:05:36-07:00

Linh Văn Của Trời Đất Cứu Thế Giới

“Nay giảng chú Lăng Nghiêm này, là phát xuất từ trong lòng tôi, cũng có thể nói đó giống như máu của tôi, mồ hôi của tôi vậy--tôi đã dùng chân tâm của chính mình để giảng giải.” Hòa Thượng Tuyên Hóa cả đời ra sức hoằng dương, tận tụy hộ trì Chú Lăng Nghiêm, và Ngài đã dùng từng bài kệ bốn câu để chú giải cho mỗi câu văn chú, đơn giản rõ ràng tiết lộ được hàm nghĩa thâm sâu của Chú Lăng Nghiêm.

Linh Văn Của Trời Đất Cứu Thế Giới2017-05-19T15:45:15-07:00

Về Việc Nghiêm Trì Giới Luật

Những người đã thọ giới không thể tùy tiện phá giới . Nếu quý vị có phạm giới, quý vị phải nhanh chóng thú tội, sám hối và cải thiện trước đại chúng. Một tỳ kheo hay tỳ kheo ni khi đã phá giới một cách nghiêm trọng nên xếp hàng ở phía sau và đi chung với các sa di hay ngay cả với các vị cư sĩ. Người xuất gia không được phép tiếp tục hành động một cách cẩu thả và coi thường việc phá giới.

Về Việc Nghiêm Trì Giới Luật2017-04-13T15:28:00-07:00

Về Việc Cố Gắng Chấp Cánh Bay Quá Sớm

Một trong các đệ tử xuất gia của tôi là Quả Hộ (1) muốn dọn đi qua một tu viện ở Nữu Ước (New York). Cái gì khiến cho ông nghĩ là ông có thể dọn qua ở bên đó? Không phải ai họ cũng cho phép sống tại đó đâu, ông biết không? Đặc biệt là ông – nếu như ông một mình sống bên ngoài, ông nhất định sẽ phá giới...

Về Việc Cố Gắng Chấp Cánh Bay Quá Sớm2017-04-13T15:13:31-07:00

Về Việc Không Lợi Dụng Kẻ Khác

Khi chúng ta đến đó, chúng ta sẽ không lợi dụng các vị phật tử tại gia để có chỗ ở.  Tôi dự định sẽ  ở qua đêm tại một công viên mà không ở tại nhà của các đệ tử tôi...

Về Việc Không Lợi Dụng Kẻ Khác2017-04-13T15:09:27-07:00

Nhắn Nhủ Chư Tăng Ni

Dao phúc đức cắt tóc phiền não, Kiếm trí huệ chặt dây ái tình. Từ nay nhảy thoát lưới luân hồi, Thẳng tới Đại Bồ Đề Vô Thượng.

Nhắn Nhủ Chư Tăng Ni2017-03-28T15:13:07-07:00

Đạo tràng Ngũ Phương Phật

..Giáo sư Trương hỏi Hòa Thượng, “Bạch Hòa Thượng, Thầy muốn con thiết kế Đại Hùng Bảo Điện là để cúng phụng vị Phật hay Bồ Tát nào?” Hòa Thượng trả lời, “Đại Hùng Bảo Điện của Diệu Giác Thánh Tự sẽ dành để cúng phụng Ngũ Phương Phật--chư Phật ở năm phương”. Và đó chính là duyên khởi của ý tưởng này...

Đạo tràng Ngũ Phương Phật2017-03-22T16:33:11-07:00

Đức Phật Bảo Sanh

Phật Bảo Sanh (Phạn văn: रत्नसम्भव, Ratna-sambhava). Trong Ngũ Phương Phật thì vị Phật này là Như Lai ở Phương Nam, đại biểu cho Phật Tỳ Lô Giá Na “bình đẳng tánh trí”, cũng là đại biểu cho đức vi diệu của Phật Pháp, và cũng chỉ cho sự tăng lợi ích vô lượng phúc đức, trân bảo. Nên gọi là: “Bảo Sanh”. Thân của vị Phật này có sắc vàng” và Ngài ngự trên một cái đài được làm bằng tám con ngựa vua lớn (bát đại mã vương). Ngài có thể chuyển hóa thức thứ bảy thành Bình Đẳng Tánh Trí và có thể điều phục được tất cả chúng sanh kiêu mạn.

Đức Phật Bảo Sanh2017-03-20T16:23:12-07:00

Đức Phật Bất Không Thành Tựu

Phật Bảo Sanh (Phạn văn: रत्नसम्भव, Ratna-sambhava). Trong Ngũ Phương Phật thì vị Phật này là Như Lai ở Phương Nam, đại biểu cho Phật Tỳ Lô Giá Na “bình đẳng tánh trí”, cũng là đại biểu cho đức vi diệu của Phật Pháp, và cũng chỉ cho sự tăng lợi ích vô lượng phúc đức, trân bảo. Nên gọi là: “Bảo Sanh”. Thân của vị Phật này có sắc vàng” và Ngài ngự trên một cái đài được làm bằng tám con ngựa vua lớn (bát đại mã vương). Ngài có thể chuyển hóa thức thứ bảy thành Bình Đẳng Tánh Trí và có thể điều phục được tất cả chúng sanh kiêu mạn.

Đức Phật Bất Không Thành Tựu2017-03-20T16:24:21-07:00
Go to Top