Tam Bộ Nhất Bái (Heng Ju & Heng Yo) – Chương 2
Tam Bộ Nhất Bái (Heng Ju & Heng Yo). Chương 1, Từ GARBERVILLE đến COOS BAY
Tam Bộ Nhất Bái (Heng Ju & Heng Yo) – Chương 1
Tam Bộ Nhất Bái (Heng Ju & Heng Yo). Chương 1, Từ San Francisco đến Garberville.
Tam Bộ Nhất Bái (Heng Ju & Heng Yo)
..Vào những năm chiến tranh bùng nổ, nhiều dân tộc trên thế giới đã phải chịu nhiều cảnh ly tan tử biệt. Việt Nam mt quốc gia nhỏ bé cũng không tránh khỏi cảnh loạn lạc lầm than, khiến dư luận xôn xao một thời. Trong những lúc khổ đau cùng đường tuyệt vọng, tinh thần sa sút, người ta chỉ còn một cách duy nhất là cầu nguyện. Đây cũng là lúc lòng tín ngưỡng tôn giáo của mọi người được phát triển một cách mạnh mẽ. Qua tập truyện hồi ký sinh động nầy, độc giả sẽ cùng hai vị Sư người Mỹ, đệ tử của một Hòa Thượng Trung Hoa là Ngài Tuyên Hóa, thực hành một chuyến bái hương 10 tháng từ San Francisco đến Seattle. Một Thầy phát nguyện đi ba bước một lạy, để cầu nguyện cho hòa bình thế giới, một Thầy phát tâm đi theo hộ trì. Trên khoảng đường hơn một ngàn dặm, quý vị cùng chia sẻ với hai Thầy những đêm đen gió rét, những mưa bão hiểm nguy, hay những trưa hè oi bức, những lời chọc phá, và cũng sẽ thông cảm với những lúc tâm tư phiền não khởi lên từ những tập khí phàm tình....
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng – Phẩm 10
Kinh Pháp Bảo Đàn Lược Giảng, Phẩm Phó Chúc Ðệ Thập
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng – Phẩm 9
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng, Phẩm Tuyên Chiếu Ðệ Cửu
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng – Phẩm 8
Kinh Pháp Bảo Đàn Lược Giảng, Phẩm Ðốn Tiệm Ðệ Bát
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng – Phẩm 7
Kinh Pháp Bảo Đàn Lược Giảng, Phẩm Cơ Duyên Ðệ Thất
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng – Phẩm 6
Kinh Pháp Bảo Đàn Lược Giảng, Phẩm Sám Hối Ðệ Lục
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng – Phẩm 5
Kinh Pháp Bảo Đàn Lược Giảng, Phẩm Toạ Thiền Đệ Ngũ
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng – Phẩm 4
Kinh Pháp Bảo Đàn Lược Giảng,Phẩm Ðịnh Huệ Ðệ Tứ
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng – Phẩm 3
Kinh Pháp Bảo Đàn, Phẩm Nghi Vấn Ðệ Tam
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng – Phẩm 2
Kinh Pháp Bảo Đàn, Phẩm Bát Nhã Ðệ Nhị
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng – Phẩm 1
Kinh Pháp Bảo Đàn, Phẩm Hành Do
KINH PHÁP BẢO ÐÀN Lược Giảng
...Lục Tổ Ðại sư từ đâu mà có danh hàm Lục Tổ? Ðiều này bắt đầu từ Ngài Bồ Ðề Ðạt Ma. Bồ Ðề có nghĩa là Giác, Ðạt Ma có nghĩa là Pháp. Ngài Bồ Ðề Ðạt Ma là Tổ thứ hai mươi tám tại Ấn Ðộ, nhưng tại sao Ngài không ở Ấn Ðộ làm Tổ mà đi đến Trung Hoa làm gì? Vì xưa kia Phật đã thọ ký: Ðến đời Tổ thứ hai mươi tám, Ðại thừa Phật pháp sẽ truyền đến Trung Quốc. Do nhân duyên như thế, Ngài Bồ Ðề Ðạt Ma ngồi thuyền đến Trung Hoa truyền đạo. Nhưng lúc đó Phật Pháp tại Trung Quốc, dường như có dường như không, bởi vì chỉ làm công tác bên ngoài như tụng kinh, nghiên cứu kinh điển, giảng kinh v.v.., ngay cả việc bái sám cũng không có. Ðương thời các học giả đều cho Phật giáo như là một loại học vấn để nghiên cứu thảo luận...
Lời Cảnh Tỉnh 3
...Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: Bồ tát thường niệm: 'Ta phải vì chúng sinh ở khắp mười phương mà trụ thế trong vô lượng kiếp để thành tựu họ với một lòng chẳng nhàm mõi, cùng ở với họ chẳng hề bỏ rơi. Như đối với một chúng sinh ta làm vậy, đối với tất cả chúng sinh ta cũng làm vậy để độ hết chúng sinh khắp cả mười phương thế giới.' Kinh lại dạy rằng: 'Khi Bồ tát thay chúng sinh nhận chịu những sự khổ đau độc hại, Ngài vẫn siêng năng tu hành không bỏ chúng sinh, không trốn lánh, không sợ hãi, không kinh bố, không thối sụt, không nhàm mỏi.' Mình phải có nguyện lớn rằng chỉ khi chúng sinh được độ hết thì mình mới chứng quả bồ đề. Chớ nên tu cho mình mà thôi....
Lời Chứng Sanh Tử
Hai năm rưỡi về trước, tôi bệnh nguy kịch đến nỗi mỗi ngày tôi không biết mình có còn sống đến ngày hôm sau hay không. Những dấu hiệu về cái chết cứ tuần từ hiện ra. Lúc đó, tôi nhận thức được chân lý của câu "Sanh mạng vô thường" mà thỉnh thoảng trước đây hàng ngày tôi thường dùng lúc trò chuyện. Chỉ đến lúc bị đau đớn kinh khủng của cái chết gần kề tôi mới nhận chân ý nghĩa sâu xa và rõ ràng của câu đó...
Mười Thái Ðộ Tất Yếu Khi Bắt Ðầu Tu Hành
Sau đây là mười công-hạnh cần phải thực tập khi bắt đầu tu hành theo phương pháp Kinh Hoa Nghiêm. Mười công.hạnh này phát xuất từ mười tâm thái của bậc Thập Tín...
Ngài Đại Mục Kiền Liên Viếng Thăm Một Hành Tinh Khác
Câu truyện dưới đây kể về Đức Đại Mục Kiền Liên, là một đệ tử giác ngộ của Đức Phật Thích Ca, một nhân vật lịch sử, du hành đến một thái dương hệ xa xôi và đến một hành tinh gồm những cư dân khổng lồ, tại đó cũng có một vị Phật cùng những đệ tử đang tụ tập theo sự hướng dẫn của vị Phật này. Câu truyện này làm người ta nhớ lại truyện Gulliver Phiêu Lưu Ký tại xứ người khổng lồ, và câu truyện rất đặc biệt về nhiều phương diện. Đức Phật và Đại Muc kiền Liên, cả hai đều sống vào khoảng thế kỷ thứ năm hay thứ sáu trước Tây Lịch. Tại Tây Âu, cho đến thời Galileo (1564-1642),..
Phương Cách Hòa Thượng Truyền Dạy Phật Pháp tại Phương Tây
....Thứ nhất, vào khoãng năm 1969, Ngài cho phép những người da trắng phương Tây gia nhập đời sống tu sĩ. Đây là sự khởi đầu cho việc thực hiện một trong những mục tiêu của Ngài: có một Tăng đòan Tu Sĩ Phật Giáo tại phương Tây, gồm những người sinh ra ở phương Tây. Ở đây không phải nói rằng những tu sĩ khác đã không đến để làm điều đó. Họ đã làm, nhưng không phải cùng một cách, và không cùng mức độ mà Hòa Thượng đã làm. Năm vị xuất gia đã thọ giới cụ túc vào năm 1969....
Đại Thiện Tri Thức Khó Gặp
...Năm 1968, khi mà khóa tu Lăng Nghiêm diễn ra, là một năm đầy chuyển biến. Trong khi chúng tôi thiền định trong ngôi chùa Thiên Hậu ở khu phố Tàu, thì mọi người đang nổi loạn ở khu Người Mỹ gốc Phi Châu tại San Francisco, và họ đã thiêu hủy phần lớn khu vực đó. Chúng tôi đã nghe tiếng còi báo động của cảnh sát và xe cứu hỏa hầu như mỗi tối. Năm 1968 là thời điểm diễn ra các vụ ám sát Martin Luther King (3) và Robert Kennedy (4). Đó cũng là khi Liên Sô phái quân đội của họ vào Tiệp Khắc (5) , tàn bạo dập tan cuộc cách mạng hòa bình, dân chủ của người dân Tiệp Khắc. Học sinh, sinh viên nổi loạn ở Paris và khắp nơi trên thế giới. Đó là cao điểm của Phong trào dân quyền. Đó là thời điểm biến động thực sự trên toàn thế giới. Nó rất, rất khác so với ngày nay....
You must be logged in to post a comment.