Một Câu Chuyện Về Nấu Món Lươn Sống
Con Đường Tỉnh Thức: Một Câu Chuyện Về Nấu Món Lươn Sống Quả Đình (Martin) Verhoeven Được trích từ quyển Thiên San [...]
Con Đường Tỉnh Thức: Một Câu Chuyện Về Nấu Món Lươn Sống Quả Đình (Martin) Verhoeven Được trích từ quyển Thiên San [...]
..Thế gian có nhiều người trí, song cũng có lắm kẻ ngu. Lần này, khi thuyết giảng tại Đài Loan, tôi đã đi cùng ba pháp sư ngưòi Mỹ, tất cả họ chỉ ăn mỗi ngày một bữa và đều ngủ ngồi. Điều này khơi dậy một chút ganh tỵ. Có người nào đó gọiđiện thoại đến, bảo là ông ta trong Quốc Hội. Ông ta nói, “Các thầy chỉ đang đóng trò khi ăn mỗi ngày một bữa và ngủ ngồi như vậy. Nếu cách thực hành của các thầy là đúng thì Phật giáo Đài Loan sai. Còn nếu Phật giáo Đài Loan đúng, thì đó là các thầy đang cố tình biểu lộ khác biệt với nền Phật Giáo Trung Hoa.”..
Hôm nay, tôi được biết rằng Quả Tiên đã sáng tác vài bài nhạc Phật Giáo với lời nhạc thật tuyệt vời. Trong tương lai, tôi hy vọng tất cả quý vị sẽ còn sáng tác thật nhiều bài hát Phật Giáo và bài tán. Vào ngày Phật Đản năm nay, Quả Dật cũng đã viết một bài hát. Hôm nay, tôi đã nghe kỹ hơn và nhận thấy rằng đây cũng là một bài hát viết rất hay. Những người có thể sáng tác nhạc có thể viết thêm nhiều bài hát nữa, và chúng ta sẽ xuất bản phần ký âm cũng như lời nhạc trên báo hàng tháng của chúng ta. Có rất nhiều bài hát Phật Giáo được viết bằng Hoa ngữ nhưng bằng tiếng Anh thì không có nhiều...
Trong Tứ Thập Nhị Chương Kinh có câu: "Cúng dường ba đời mười phương Phật không bằng cúng dường một Ðạo nhân vô tâm". Thế nào là Ðạo nhân vô tâm? Chính là nói về người tham thiền tại Thiền đường, người nào không có tâm cầu danh cầu lợi, ai đã diệt trừ được năm gốc rễ của địa ngục, tức là tiền tài, sắc dục, danh tiếng, ăn và ngủ, không có tâm gì, không có niệm gì khác, trong lúc ngồi tham thiền. Ðược như vậy gọi là Ðạo nhân vô tâm...
Hôm nay là tối thứ Bảy ngày 26 tháng 10 năm 2013 và hôm nay là ngày hoàn tất Khóa tu Thất Quan Âm. Sau khi tu tập tinh tấn trong bảy ngày qua, mọi người phải được chuyến hóa cả thân và tâm rất nhiều. Trong phần giảng Pháp lúc trưa, chúng ta được nghe Hòa Thượng nói rằng: "Nếu ai nổ lực dụng công sau bảy ngày tu tập sẽ kinh nghiệm một sự thay đổi lớn lao trong cơ thể của mình. "..
...Sự việc xảy ra ở phía Đông thành phố Oakland vào ngày 12 tháng 7 năm 2011 khoảng 9 giờ 30 tối. Con đã bị cướp trên đường bởi một người Mỹ gốc Phi châu khi cách nhà con không xa lắm. Người đó đã chĩa súng vào mặt con và đã bắn con trong khoảng cách không tới 10 feet (khoãng 3 mét) . Viên đạn đã xuyên qua và phá hủy động mạch cảnh trong vùng cổ. Sau khi bị bắn, con đã ngã quị bị nghẹt thở do máu của con. Con khạc nhổ ra rất nhiều máu và cảm thấy như ngất xỉu...
..Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có chứng được a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề chăng? Như-lai có thuyết pháp chăng? Tu-bồ-đề đáp: Như con hiểu ý nghĩa của Phật nói, thời không có pháp nhất định gọi là a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, cũng chẳng có pháp nhất định cho Như-lai thuyết...
..Mật tông chuyên nghiên cứu về lời và ý nghĩa của thần chú. Phật giáo phân thành năm tông phái là: Thiền tông, Giáo tông, Luật tông, Mật tông và Tịnh Độ tông. ...Trong năm tông phái nầy, có người cho rằng Thiền tông là hơn hết; có người lại cho Giáo tông hay nhất; lại có người cho Luật tông là đứng đầu; người tu theo Mật tông thì nói Mật tông của mình là cao siêu nhất; người tu theo pháp môn Tịnh Độ thì nói pháp môn Tịnh Độ là số một, không gì sánh bằng. Trên thực tế, các pháp đều bình đẳng, không có cao thấp—“thị pháp bình đẳng, vô hữu cao hạ”. Cho rằng một pháp nào đó tối thắng, chẳng qua chỉ là cái thấy của cá nhân, mình thích tông nào thì cho tông đó là nhất....
...Quý vị kéo một tờ giấy từ tay áo của quý vị và vừa nhìn trộm vào tờ giấy vừa đọc. Như vậy không có ý nghĩa lắm. Đó không phải là kiến thức của riêng quý vị. Những gì thuộc về quý vị là những gì chính quý vị đã dụng công học thuộc lòng. Phần nhiều quý vị quên những gì đã học trong những năm qua, một số người vẫn còn nhớ. Những người còn nhớ là những người học tập chăm chỉ, họ học nghiêm túc. Không có gì nghi ngờ cả, họ thường quán chiếu về Phật pháp mà họ đã nghiên cứu - thậm chí ôn lại bài đã học trước khi ngủ vào ban đêm. Họ không khởi quá nhiều vọng tưởng. Những vị không để tâm chú ý tuy từng lắng nghe kinh điển trong nhiều năm qua mà vẫn không có hiểu biết gì cả. Thật đáng thương!..
Tam Bộ Nhất Bái (Heng Ju & Heng Yo). Chương 3, Từ Coos Bay đến Marblemount