Tin Tức

Nguyên Nhân Gì Phát Sinh Tam Tai?

Tam tai gồm có hai loại là đại tam tai và tiểu tam tai. Đại tam tai là ba tai họa lớn về lửa, nước và gió. Tiểu tam tai là ba tai họa nhỏ về chiến tranh, đói kém và bệnh dịch. Đó cũng tức là tai kiếp....   “Tất cả do tâm tạo” ...

Nguyên Nhân Gì Phát Sinh Tam Tai?2018-02-26T17:30:34-08:00

Trì Tụng Chú Lăng Nghiêm Ngăn Chận Sự Suy Tàn Của Phật Pháp

...Trong thời mạt pháp này, ngày ngày càng phát sanh thêm nhiều sự loạn lạc của Phật Pháp thì càng chứng minh sự nhấn mạnh của Hoà Thượng Tuyên Hoá về tầm quan trọng của Kinh Lăng Nghiêm. Do hành trì đúng theo đạo Pháp nên cư sĩ Dương không những có thể phân biệt được chánh tà mà còn góp phần giúp cho chánh pháp được trường tồn trên thế gian này...

Trì Tụng Chú Lăng Nghiêm Ngăn Chận Sự Suy Tàn Của Phật Pháp2017-12-15T21:55:14-08:00

Nhân Dịp Vía Ðức Phật A-Di-Ðà – Tín, Hạnh

Tín, Nguyện, Hạnh là ba thứ tư lương của người tu theo pháp môn Tịnh độ, như người trước khi đi xa cần phải dự bị lộ phí và lương thực. Bạn muốn đi sang thế giới Cực Lạc cũng phải chuẩn bị ba thứ tư lương, trước tiên phải có lòng tin, nếu không thì sẽ không có duyên với thế giới Cực Lạc. Trừ việc tự tin nơi chính mình, cũng phải tin ở người khác, tin nhơn tin quả, tin sự tin lý...

Nhân Dịp Vía Ðức Phật A-Di-Ðà – Tín, Hạnh2017-12-12T23:41:50-08:00

Tình nguyện làm nha sĩ tại Vạn Phật Thánh Thành – Chung Truong

Vào năm 1979, Chung Truong được đưa vượt biên khỏi Sài Gòn trên một con tàu với ba mẹ của anh. Ba mẹ anh chưa từng nghĩ rằng đứa trẻ mới được một tháng mà họ ôm ấp trong vòng tay vào lúc đó sẽ trưởng thành...

Tình nguyện làm nha sĩ tại Vạn Phật Thánh Thành – Chung Truong2018-02-26T17:30:40-08:00

Từ Bi Hỷ Xả Là Cơ Bản Tu Đạo

Người tu hành nhất định là phải bồi dưỡng Tứ Vô Lượng Tâm. Mình có Tứ Vô Lượng Tâm rồi, thì mới có thể giáo hóa chúng sanh và khiến cho chúng sanh lìa khổ được vui. Nếu người tu đạo mà không có Tứ Vô Lượng Tâm, tức là làm ngược lại với đạo và dù có tu đến tám vạn đại kiếp, người nầy vẫn còn xa Phật đạo đến cả tám vạn bốn ngàn cây số. ... Thật ra, Từ Bi Hỷ Xả không có lúc nào là đủ cả, có được càng nhiều thì càng tốt. Chúng ta nên mở rộng, tăng cường chúng cho đến khi đạt được cảnh giới hoàn toàn chí thiện mới thôi.

Từ Bi Hỷ Xả Là Cơ Bản Tu Đạo2017-11-17T17:32:24-08:00

Kinh Nghiệm Của Tôi Trong Kỳ Thất Địa Tạng

Tôi bắt đầu tụng kinh Địa Tạng từ năm 1998. Tôi đã kinh nghiệm nhiều cảm ứng khó thể nghĩ bàn. Trong cùng thời gian đó, vô số điều kỳ diệu đã xảy ra trong gia đình tôi. Do đó tôi rất biết ơn Bồ Tát Địa Tạng. Mặc dầu tôi không thể chia sẽ tất cả các câu chuyện đó với quý vị ngày hôm nay, tôi muốn nói về những gì đã thúc đẩy tôi đến tham dự kỳ Thất bảy ngày này.

Kinh Nghiệm Của Tôi Trong Kỳ Thất Địa Tạng2017-07-31T20:41:29-07:00

Chào Mừng Quý Vị Đến Tu Viện

English | Vietnamese Chào Mừng Quý Vị Đến Tu Viện Hướng Dẫn Cho Khách Mới ViếngThăm Tổng Hội Phật Giáo Pháp Giới 2006 [...]

Chào Mừng Quý Vị Đến Tu Viện2017-05-01T15:00:40-07:00

Tương Lai của Nhân Loại

Trong thời đại hiện nay, khi kỹ thuật và chủ nghĩa vật chất lan tràn, chúng ta cần xem xét cẩn thận sự suy nghĩ của thời đại và tự hỏi xem đây có phải là thời kỳ tốt đẹp để cho chúng ta sống hay không. Khoa học đã đạt những bước tiến lớn về kỹ thuật và điều này chắc chắn phải được coi là một điều tốt. Nhưng chúng ta cũng cần nên nhận thức đạo lý của câu: "Vật cùng tắc phản," có nghĩa là sự vật phát triển đến cực điểm thì quay ngược lại.

Tương Lai của Nhân Loại2017-03-06T21:37:04-08:00

Lão Tử và Trang Tử

Lý do chương này được gọi “Lão Tử và Trang Tử” vì có liên hệ nhiều đến triết lý của Lão Tử hiện diện trong những khai thị và thực hành của Hòa Thượng. Trong Thủy Kính Hồi Thiên Lục”, Hòa Thượng đề cập về cảnh giới của Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp: “Hóa thân thành Lão Tử, rong chơi khắp Trung Hoa; Đón kẻ hữu duyên đăng bỉ ngạn.” Dĩ nhiên Hòa Thượng nhận ra Lão Tử là hóa thân của Tôn Giả Ca Diếp. Mặc dầu Lão Tử chỉ để lại năm ngàn lời, những lời này đã được nhiều thế hệ hành giả và phàm phu trân quý sâu xa và thích thú.

Lão Tử và Trang Tử2017-02-27T16:15:57-08:00

Diệu Hạnh Vô Trụ

Ðoạn kinh này gọi là phần "Diệu hạnh vô trụ". Vô trụ nghĩa là không được chấp trước, chẳng chấp trước thì sẽ được giải thoát, giải thoát tức là sẽ được tự do, tự do nghĩa là không có cái gì trói buộc.

Diệu Hạnh Vô Trụ2017-02-07T17:06:11-08:00
Go to Top