Happy New Year 2017
Tâm chỉ niệm tuyệt chân phú quý, Tư dục đoạn tận chân phước điền.
Tâm chỉ niệm tuyệt chân phú quý, Tư dục đoạn tận chân phước điền.
Hòa Thượng Tuyên Hóa Tu đạo, chúng ta chớ nên tu đi tu lại mà vẫn cứ luẩn quẩn trong vòng danh [...]
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều người thích việc sát sinh và có rất ít người tôn trọng sự sống. Ða số chỉ biết làm thế nào để giết, chứ hoàn toàn thờ ơ với việc phóng sinh. Khi bạn giết một sinh vật, sinh vật ấy cũng muốn giết bạn. Sự báo thù lẫn nhau dẫn đến sự tái sinh luân hồi trong đời ngũ trược ác thế. Sự báo oán lẫn nhau vậy đến khi nào mới chấm dứt ? Người xưa từng nói : "Trăm ngàn năm nay khi nhìn vào bát canh thịt, mối hận nghìn năm lớn như biển khó tiêu trừ. Nếu muốn biết rõ chuyện binh đao chém giết nhau trên đời, thì hãy lắng nghe tiếng kêu than của súc vật lúc nửa đêm ở lò sát sinh" (Thiên bách niên lai oán lý canh, oán thâm tự hải hận nan bình, dục tri thế thương đao binh kiếp, thí thức thính đồ môn dạ bán thinh).
Hôm nay chúng ta hãy nghiên cứu vấn đề : “ Con người vì sao cần phải hiếu thảo với cha mẹ? Cần hiếu thảo với cha mẹ hay không cần hiếu thảo với cha mẹ?” Có hai cách giải thích vấn đề này.
Sau đây là mười công-hạnh cần phải thực tập khi bắt đầu tu hành theo phương pháp Kinh Hoa Nghiêm. Mười công hạnh này phát xuất từ mười tâm thái của bậc Thập Tín...
Thư của Thầy Hằng Thật gởi đến chủ bút báo Time Magazine trả lời về một sai lầm nghiêm trọng trong số báo Time ngày 8 tháng 10 năm 2001. Bài viết của ông Philip Elmer-Dewitt "Cuộc tấn công bằng khủng bố sinh học đầu tiên trên nước Mỹ" (Tạp chí Time, ngày 8 tháng 10 năm 2001) mở đầu bằng câu: "Vào mùa thu năm 1984, các thành viên của giáo phái Rajneeshee, một giáo phái Phật giáo dâng hiến cho vẻ đẹp, tình yêu và tình dục không cảm thấy tội lỗi,..
Vào thời nhà Minh (Trung Hoa), Đại sư Liên Trì (1535-1615) sau khi xuất gia đã đi khắp nơi để tìm minh sư học đạo. Sau khi vào kinh đô, Ngài đến tham bái hai vị đại lão đạo cao đức trọng trong Thiền Tông là Biến Dung và Tiếu Nham. Sau khi được hai vị lão sư khai pháp chỉ điểm, Đại sư Liên Trì đến Đông Xương và khi nghe tiếng trống thì bỗng nhiên giác ngộ.
Bồ Đề Hải số 80
Bồ Đề Hải 75
Ðức Phật dạy rằng: Làm người cho tròn rồi mới làm Phật.
Bên Trung Hoa đạo làm người là trung tâm nền tảng giáo dục của đạo Khổng. Chúng tôi xin trích dẫn lời dạy về đạo làm người qua phần Ðại Tượng Truyện do đức Khổng Tử giải thích ở 64 quẻ trong Kinh Dịch. Phối hợp với quẻ Dịch là những lời dạy trong tập Luận Ngữ mà ngài Tăng Sâm, một đệ tử của đức Khổng Tử chép lại. Tất cả những kẻ thành tựu, bậc quân tử, vĩ nhân, thánh nhân, hay kẻ giác ngộ đều xây dựng sự nghiệp trên nền tảng đạo đức chắc thật, kiến giải thấu triệt và tâm lượng rộng lớn. Họ là những kẻ lúc nào cũng xoay về gốc, nhìn ngược lại tâm mình, sống với giá trị và lý tưởng cao thượng. Không nao núng trước thế lực và áp lực, không ngừng cải thiện tầm nhìn và sự hiểu biết, họ tìm cách cống hiến năng lực đời mình một cách thiết thực nhất.