Về việc học kỹ Kinh Điển
Người vừa thảo luận về các vị Long Vương đã nói rất hay. Tất cả quý vị nên ghi nhớ những điều này. Giả sử như có một vị Pháp sư đến và hỏi các vị rằng, “Quý vị đã được nghe thuyết giảng các bộ Kinh nào rồi?”...
Thiền sư Huệ Phương tại núi Ngưu Đầu đời thứ 34 (bản PDF)
Thiền sư Huệ Phương họ Bộc, người Nhuận Châu, Diên Lăng, xuất gia tại chùa Khai Thiện, lúc thọ giới cụ túc, Thiền sư đã nghiên cứu thông thạo kinh luận. Sau đến bái yết Thiền sư Trí Nham để thỉnh giáo chỗ bí yếu trong Phật pháp. Thiền sư Trí Nham xét thấy ngài có căn khí đại thừa, có thể đảm nhận công việc truyền bá chánh pháp nên chỉ dạy tâm ấn, Thiền sư hoát nhiên đại ngộ. Sau Thiền sư Huệ Phương lại truyền trao pháp ấn ấy cho Thiền sư Pháp Trì, rồi đến ẩn tu tại núi Mao. Lúc nhập diệt thấy có 500 vị thánh chúng tóc xỏa sau lưng...
Thiền sư Huệ Phương tại núi Ngưu Đầu đời thứ 34
Thiền sư Huệ Phương họ Bộc, người Nhuận Châu, Diên Lăng, xuất gia tại chùa Khai Thiện, lúc thọ giới cụ túc, Thiền sư đã nghiên cứu thông thạo kinh luận. Sau đến bái yết Thiền sư Trí Nham để thỉnh giáo chỗ bí yếu trong Phật pháp. Thiền sư Trí Nham xét thấy ngài có căn khí đại thừa, có thể đảm nhận công việc truyền bá chánh pháp nên chỉ dạy tâm ấn, Thiền sư hoát nhiên đại ngộ. Sau Thiền sư Huệ Phương lại truyền trao pháp ấn ấy cho Thiền sư Pháp Trì, rồi đến ẩn tu tại núi Mao. Lúc nhập diệt thấy có 500 vị thánh chúng tóc xỏa sau lưng...
Thiền sư Pháp Trì tại núi Ngưu Đầu đời thứ 35 (bản PDF)
Thiền sư họ Trương, người Giang Ninh, Nhuận Châu. Từ bé đã xuất gia, năm ngài 30 tuổi đi du phương đến đạo tràng Huỳnh Mai, nương theo Tổ Hoằng Nhẫn nghe kinh học pháp, khai mở tâm tánh. Sau đó gặp được Thiền sư Phương ấn chứng. Đến lúc Tổ Hoằng Nhẫn tịch diệt, ngài nói với đệ tử tên là Huyền Trách rằng: “sau này có 10 người nối truyền và hoằng dương giáo pháp của ta, trong đó Thiền sư Pháp Trì tại Kim Lăng là một trong những vị ấy”...
Về việc thực hiện sự nghiên cứu cần thiết
Về việc thực hiện sự nghiên cứu cần thiết
Thiền sư Pháp Trì tại núi Ngưu Đầu đời thứ 35
Thiền sư họ Trương, người Giang Ninh, Nhuận Châu. Từ bé đã xuất gia, năm ngài 30 tuổi đi du phương đến đạo tràng Huỳnh Mai, nương theo Tổ Hoằng Nhẫn nghe kinh học pháp, khai mở tâm tánh. Sau đó gặp được Thiền sư Phương ấn chứng. Đến lúc Tổ Hoằng Nhẫn tịch diệt, ngài nói với đệ tử tên là Huyền Trách rằng: “sau này có 10 người nối truyền và hoằng dương giáo pháp của ta, trong đó Thiền sư Pháp Trì tại Kim Lăng là một trong những vị ấy”. Vào niên hiệu Trường An năm thứ 2 đời Đường, Thiền sư Pháp Trì viên tịch tại viện Vô Thường, chùa Diên Tộ, huyện Kim Lăng, lúc sắp viên tịch Thiền sư đã căn dặn hàng môn đồ rằng, sau khi ngài viên tịch, đem thi hài của ngài để dưới gốc cây tùng, để bố thí cho các loài chim thú ăn...